CƠ SỞ SẨN XUẤT TRỐNG GỖ TÂN VIỆT
CHUYÊN CUNG CẤP DÀN TRỐNG ĐỊNH ÂM , TRỐNG KHẨU , TRỐNG ĐẾ , TRỐNG BẢN , TRỐNG MẢNH , TRỐNG CHIẾN , TRỐNG TRẬN DÙNG CHO HÁT VĂN , HÁT XÂM , HÁT TUỒNG, SẢN PHẨM TRỐNG NÀY THUỘC DÒNG NHẠC CỤ DÂN TỘC HỌC MÀNG DUNG
Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt Nam.
Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với các lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh. Hát văn có xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát văn là cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20.
Vào thời gian này, thường có các cuộc thi hát để chọn người hát cung văn. Từ năm 1954, hát văn dần dần mai một vì hầu đồng bị cấm do bị coi là mê tín dị đoan. Đến đầu những năm 1990, hát văn lại có cơ hội phát triển.
Các trung tâm của hát văn là Hà Nam, Nam Định và một số vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Nghệ thuật chầu văn đang được quan tâm bảo tồn và lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Hiện tại, Nghi lễ chầu văn của người Việt ở Hà Nam, Nam Định đã được đưa vào danh sách 33 di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam .
- trống hát văn, trống hát chầu , dàn trống hát văn
TRỐNG HÁT VĂN MẪU MỚI DA TRÂU BẠCH BỊT HAI MẶT - 0 đ
BỘ TRỐNG DÀN HÁT VĂN BỊT HAI MẶT , BỔ GIỮA MẪU MỚI - 0 đ
BÁN TRỐNG DÂN TỘC - MẪU TRỐNG ĐỒNG - 0 đ
TRỐNG DÀN HÁT VĂN MẪU SỐ 2 - 0 đ
TRỐNG DÀN HÁT VĂN - CSSX TRỐNG TÂN VIỆT - 0 đ
TRỐNG HÁT VĂN BỘ BA TUM MỘT CÁI - 0 đ
DÀN TRỐNG HÁT VĂN DA TRẮNG - 0 đ