cheap replica rolex
trongmualan.com
Quảng cáo
qc phải

TIN TỨC MÚA LÂN SƯ RỒNG

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÚA LÂN

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÚA LÂN
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MÚA LÂN SƯ RỒNG. NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA MÚA LÂN TRUNG THU, MÚA LÂN NGÀY TẾT.

 

Nguồn gốc của múa lân

 

Xem Thêm: Cách làm Mai Hoa Thung tiêu chuẩn

Múa lân là một môn nghệ thuật có từ lâu đời, sử dụng chiếc đầu múa lân thể hiện cảm xúc của con lân. nó gắn liền với phong tục, tập quán và các ngày lễ hội lớn của người Trung Hoa. Múa lân được thịnh hành ở miền Nam Trung Quốc, điển hình là ở Quảng Châu nên con lân còn có tên gọi khác là Nam sư. Múa lân là môn nghệ thuật tương tự như môn múa rối ở Việt Nam.

nguồn gốc của múa lân

Múa lân sư rồng là hoạt động có từ lâu đời, tìm hiểu múa lân.

 

Múa lân là điệu múa mô phỏng theo cử chỉ, hoạt động của con lân (hồi xưa còn được gọi là con Niên). Múa lân đòi hỏi người diễn viên thật khéo léo và tỉ mỉ trong từng động tác. Người diễn viên phải hoà mình vào con lân, nghe tiếng trống múa lân để truyền đạt tới người xem những cảm xúc hỉ , nộ, ái, ố, phải liên tưởng con lân như một con thú đang rình mồi, hoặc đang nằm nghỉ,…

kiến thức cơ bản múa lân

Múa lân đòi hỏi phải thể hiện được cảm xúc của con lân

 

Các hình thức, ý nghĩa của múa lân

 

Múa lân được chia làm 2 loại hình chính, người ta thường gọi tên là “Thiên tài địa bảo”.

“Thiên tài” là tất cả những trận không chạm đất, ví dụ: mai hoa thung, lân leo cột,… 

múa lân mai hoa thung

"Thiên tài" là phép múa lân không chạm đất, VD như múa lân Mai Hoa Thung

 

“Địa bảo” là tất cả những trận lân múa trên mặt đất, ví dụ: trận “Đại triển hồng đồ” (múa lân ăn dưa hấu), “Ngũ phúc lâm môn” (lân ăn 5 trái quýt),… Múa lân có thể múa “Đơn sư” (múa đơn lẻ), múa “Song sư” (múa 2 con lân), “Tứ sư hội” (múa 4 con lân), “Bát sư hội” (múa 8 con lân), hoặc thậm chí là “quần sư hội” (múa nhiều con lân phối hợp với nhau).

dạy múa lân cơ bản

Địa bảo là phép múa lân dưới đất, kết hợp nhiều lân thành địa đồ

 

 

 

 

XEM THÊM  
 
 

 

^ Về đầu trang